10 điểm mới trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

10 điểm mới trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

(PNTĐ) - Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi). Các nội dung sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Luật lần này gồm 5 nhóm chính sách, được chi tiết hóa thành 18 nội dung lớn với những điểm mới như sau:
Lương hưu - Nguồn thu nhập ổn định cho người lao động khi về già

Lương hưu - Nguồn thu nhập ổn định cho người lao động khi về già

(PNTĐ) Quá trình tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) của người lao động (NLĐ) là khoản tích lũy quý giá khi còn trẻ để về già có lương hưu và thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí (được thanh toán 95% chi phí khám chữa bệnh (KCB). NLĐ sẽ được hưởng lương hưu cao hơn khi đóng BHXH với mức cao và tích lũy thời gian đóng dài. Chưa kể, lương hưu còn luôn được Nhà nước quan tâm, điều chỉnh phù hợp để đảm bảo cuộc sống cho người nghỉ hưu.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Thực hiện tốt Đề án 06

Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Thực hiện tốt Đề án 06

(PNTĐ) -Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Để án 06) có ý nghĩa quan trọng, tạo đột phá trong thực hiện chuyển đổi số để mang lại nhiều tiện ích, dịch vụ thiết thực, phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) ngày càng tốt hơn.
Cân nhắc khi rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần

Rút BHXH một lần: Giải quyết nhu cầu trước mắt, người lao động gặp khó khăn khi về già

(PNTĐ) -Đã từng rút BHXH một lần, giờ đây nhiều người ở tuổi “xế chiều” bày tỏ sự tiếc nuối khi về già không có lương hưu, phải bươn chải kiếm sống và phụ thuộc vào con cháu. Trong khi không ít người trong số họ mong muốn được đóng BHXH để nhận lương hưu và được cấp thẻ BHYT chăm sóc tuổi già thì hiện nay, một số lao động trẻ lại đi rút BHXH một lần, tự mình đánh mất “của để dành” quý giá để sống an vui trong tương lai.