Sau khi Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2021 về cơ bản giữ ổn định như năm 2020, nhiều ý kiến mong muốn phương án thi cần tiếp tục ổn định theo lộ trình dài.
Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) vừa đồng ý phê duyệt phương án điều chỉnh nội dung ngữ liệu SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều do Nhà Xuất bản (NXB) ĐH Sư phạm TP HCM đề xuất.
Năm 2020, ngành GD-ĐT Thủ đô đã trải qua một năm với nhiều sự kiện biến động. Mặc dù phải nghỉ học dài ngày để phòng tránh dịch Covid-19, nhưng học sinh Hà Nội vẫn gặt hái được nhiều thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế.
Phương án tuyển sinh năm 2021 đã được một số trường đại học công bố. Trong đó, trường trường top đầu tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực riêng, đa phần các trường vẫn dành một lượng lớn chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Thủ tướng Chính phù Nguyễn Xuân Phúc vừa có chỉ đạo giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan chỉ đạo đơn vị chức năng khẩn trương truy bắt đối tượng Trần Khắc Hùng.
Những ngày qua, nhiều PHHS xôn xao trước thông tin 2 trường THPT tốp đầu Hà Nội là Kim Liên, Phan Đình Phùng sẽ chuyển đổi sang mô hình trường chất lượng cao với mức học phí cũng sẽ tăng cao khoảng 30 lần.
Đã 3 tháng kể từ khi gửi công văn kiến nghị khẩn về dừng triển khai Chương trình “9+Cao đẳng” ở các địa phương tới Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT), đại diện Hiệp hội các trường cao đẳng, đại học Việt Nam cho biết họ chưa nhận được hồi âm từ Bộ.
Đó là chỉ đạo của Sở GD-ĐT Hà Nội đối với các Phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã và các trường học về việc tổ chức kỷ niệm ngày thành lập trường, 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
(PNTĐ) - Ngày 6/11, tại phiên chất vấn và trả lời chấn vấn tại hội trường Quốc hội, nhiều đại biểu đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề đầu tư kinh phí từ ngân sách để đổi mới sách giáo khoa.
Ngày 29/10, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phối hợp Công ty Ajinomoto Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết triển khai dự án Bữa ăn học đường giai đoạn 2017 – 2020 và định hướng triển khai dự án cho giai đoạn tiếp theo.
Cùng với khó khăn thường nhật, dịch Covid-19 kéo dài càng ảnh hưởng không nhỏ tới công tác tuyển sinh ở nhiều trường nghề. Tuy nhiên, thay vì chấp nhận hoàn cảnh, nhiều trường đang nỗ lực gia tăng mức độ tiếp cận và thu hút thí sinh.
Theo thông báo của Bộ GD-ĐT kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 vẫn sẽ được tổ chức theo hướng giữ ổn định như năm 2020.
Năm học mới đã bắt đầu nhưng tại nhiều trường đại học ngành Sư phạm vẫn đang “ngóng” thí sinh. Các trường đang đẩy mạnh chính sách kích cầu sinh viên sư phạm, nhằm nỗ lực tăng sức hút.
Mặc dù đã được Hội đồng thẩm định quốc gia thẩm định và đánh giá là “Đạt”, SGK lớp 1 chương trình mới bộ Cánh Diều vẫn bị phát hiện có nhiều sạn. Vì thế, SGK lớp 2 và lớp 6 mới đang trong giai đoạn được thẩm định để đưa vào giảng dạy vào năm học kế tiếp đang rất được mọi người quan tâm.
Các trường đại học chưa tuyển đủ chỉ tiêu đã bắt đầu thông báo tuyển sinh bổ sung. Với số lượng chỉ tiêu còn trống khá dồi dào, các thí sinh chưa trúng tuyển đại học đợt 1 vẫn còn cơ hội để thực hiện giấc mơ vào đại học.
Trước phản ánh của báo chí về việc sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 có một số nội dung chưa phù hợp, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chỉ đạo kiểm tra, làm rõ và có phương án xử lý phù hợp vấn đề này.
Đã có 110 trường đại học công bố điểm chuẩn năm 2020. Thực tế cho thấy nhiều thí sinh điểm xét tuyển vào trường ở top cao nhưng vẫn bị trượt nguyện vọng 1, 2 bởi mức điểm chuẩn năm nay khá cao.
Ngày 5/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo có văn bản gửi Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp Tiểu học.
Năm học 2020 - 2021 là năm đầu tiên các trường học triển khai sách giáo khoa lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, chương trình này đang nhận được nhiều phản hồi tiêu cực từ phụ huynh và giáo viên.
Bộ GD-ĐT khẳng định, ít nhất đến hết giai đoạn 2021-2025, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) vẫn sẽ được tổ chức. Cùng với đó, Bộ sẽ chuẩn bị các điều kiện để có thể “công nghệ hóa” kỳ thi, chuyển dần từ làm bài thi trên giấy sang thi trên máy tính.