Siết chặt kiểm soát xe đưa đón học sinh

CÔNG NGỌC
Chia sẻ

(PNTĐ) - Hiện tại loại hình phương tiện đưa đón các em học sinh đến trường đang phát triển do nhu cầu các bậc phụ huynh tăng cao. Tuy nhiên thời gian vừa qua, liên tiếp các vụ việc đáng tiếc liên quan đến xe đưa đón học sinh đã gây rúng động dư luận xã hội. Chính vì vậy, công tác kiểm tra bảo đảm an toàn với loại hình vận tải hành khách đưa đón này lại càng phải cần chú trọng trong khâu bảo đảm an toàn và trách nhiệm của các bên liên quan. Từ đó có những giải pháp toàn diện, quyết liệt đối với dịch vụ đưa đón học sinh, tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

 

Ý kiến bạn đọc

Tin cùng chuyên mục

Hà Nội: Đẩy mạnh xây dựng sản phẩm du lịch trải nghiệm gắn với các giá trị di sản văn hóa

Hà Nội: Đẩy mạnh xây dựng sản phẩm du lịch trải nghiệm gắn với các giá trị di sản văn hóa

(PNTĐ) - Sở Du lịch TP Hà Nội đã xây dựng Kế hoạch Phát triển ngành Du lịch Thủ đô năm 2025. Theo đó, trong năm 2025, Hà Nội phấn đấu thu hút trên 30 triệu lượt khách, tăng 11,1% so với ước tính thực hiện năm 2024. Tổng thu từ khách du lịch đạt trên 130 nghìn tỷ đồng, tăng 26,1% so với ước thực hiện năm 2024. Công suất sử dụng phòng trung bình của cơ sở lưu trú, khách sạn đạt trên 64%.
Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh: Động lực phát triển Thủ đô

Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh: Động lực phát triển Thủ đô

(PNTĐ) - Tự hào về nét thanh lịch, văn minh, về giá trị truyền thống quý báu của người Hà Nội, Đảng bộ thành phố Hà Nội luôn xác định, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển văn hóa, hình thành hệ giá trị văn hóa gắn với phát huy những giá trị nhân văn sâu sắc của Thăng Long - Hà Nội, coi đây là nguồn lực, động lực quan trọng cho phát triển Thủ đô.
Cần nhiều giải pháp đổi mới thi đua từ mỗi cá nhân, tập thể

Cần nhiều giải pháp đổi mới thi đua từ mỗi cá nhân, tập thể

(PNTĐ) - Công tác thi đua khen thưởng được Chính phủ xác định có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn “điểm nghẽn”, đó là các phong trào thi đua phát triển chưa đồng đều, liên tục, nhiều nơi còn mang nặng tính hình thức. Nhiều nơi việc khen thưởng còn thiếu chính xác, chưa kịp thời; việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến hiệu quả chưa cao; biện pháp tuyên truyền thiếu đồng bộ... làm hạn chế động lực phấn đấu của tập thể và cá nhân.
Đổi mới phong trào thi đua: Rõ cách làm, rõ hiệu quả

Đổi mới phong trào thi đua: Rõ cách làm, rõ hiệu quả

(PNTĐ) - Tròn 10 năm Chỉ thị 34 đi vào cuộc sống, từ sự đổi mới, sáng tạo trong các phong trào thi đua của các cấp, các ngành, địa phương, đoàn thể đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến “lấy cái đẹp dẹp cái xấu”, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển, văn minh, giàu đẹp hơn.