Có ai đi thương một mùi áo cũ? Mỗi lúc trong lòng dội lên câu hỏi ấy, tôi lại nhớ bà nội tôi. Người luôn nói, áo cũ có hương thơm đầy day dứt, khiến sống mũi cay và mắt cũng cay.
Hồng Diệu tên thật là Nguyễn Thị Hồng Diệu, sinh năm 1984 tại Nghệ An. Những bài thơ dưới đây được trích từ tập “Thư con gửi Trường Sa” - tập thơ vừa được NXB Quân đội Nhân dân ấn hành.
Nàng gặp Du trong hiệu cắt tóc. Lúc nàng còn là cô sinh viên tỉnh lẻ bỡ ngỡ nhập trường. Suối tóc dài đen mượt ngày nào bỗng chốc trở thành nỗi phiền hà cho Miên.
Con người trưởng thành sẽ quên mất mình lớn lên như thế nào? Ai trong chúng ta cũng từng là đứa trẻ ngây thơ, vô tư sống hết mình. Khi đói sẽ đòi ăn, vui vẻ sẽ cất tiếng cười, khó chịu sẽ òa khóc. Như vậy có phải rất hạnh phúc?
Nguyễn Thị Kim Nhung, sinh năm 1990 tại Cẩm Khê, Phú Thọ. Tốt nghiệp khoá 13 khoa Viết văn - Báo chí, Đại học Văn hoá Hà Nội. Hiện làm việc tại Ban Thơ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Đã in: Thức cùng tưởng tượng.
Tập truyện “Nước cờ hòa” của nhóm tác giả Nguyễn Huy Du - Nguyễn Hữu Huấn được NXB Kim Đồng phát hành đúng dịp Ngày Quốc tế Thiếu nhi không chỉ là món quà tinh thần ý nghĩa giành cho các em nhỏ mà còn có rất nhiều thông điệp phía sau câu chuyện về những quân cờ.
Một cô gái 17 tuổi bị ung thư, chán nản trước tương lai vô định đã vô tình tìm thấy nửa còn lại của cuộc đời mình. Nhờ đó cô đã tìm được một chân lý sống tích cực giúp lấy lại niềm vui thích, đam mê đối với cuộc sống. Qua cách viết của John Green,“Khi lỗi thuộc về những vì sao” đã chạm đến nơi sâu thẳm trái tim của mỗi người đọc.
Đường Cổ Ngư đặc biệt hơn rất nhiều các con đường khác ở Hà Nội, bởi chỉ một đoạn ngắn thôi nhưng nó cất giữ bao huyền tích, lịch sử, những điểm đến và đặc biệt là cảm xúc riêng của rất nhiều người mà tôi không là ngoại lệ.
Cứ mỗi độ mùa hạ chớm về, nhiều người lại nao nao nhớ ngày lễ lớn, nhớ những người làm nên chiến tích giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 lịch sử. Trong niềm vui chung của dân tộc vẫn còn đó những nỗi niềm đau đáu các gia đình chưa tìm được mộ con.