(PNTĐ) - Năm nay, lần đầu tiên Lễ hội được tổ chức vào tối ngày 2/2 (mùng 5 tháng Giêng) tại Công viên văn hóa Đống Đa thay vì vào buổi sáng như mọi năm.
(PNTĐ) - Lễ hội chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội chùa Keo (Thái Bình) Hội Lim (Bắc Ninh), Lễ hội chùa Yên Tử (Quảng Ninh)… là những lễ hội lớn, đặc sắc không thể bỏ qua khi du Xuân đầu năm mới Ất Tỵ 2025
(PNTĐ) - Tối 3 Tết Nguyên đán, tại Phố sách Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật truyền thống mừng xuân mới, chào đón độc giả du xuân, đến tham quan phố sách. Chương trình nhận được sự quan tâm của người dân Thủ đô và du khách nước quan.
(PNTĐ) - Sáng 3/2/2025, tức mùng 6 Tết Nguyên đán Ất Tỵ, lễ hội Gióng sẽ chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội).
(PNTĐ) - Trong những ngày Tết vừa qua, đông đảo người dân và du khách đã đến những điểm tham quan, khu di tích để chiêm ngưỡng và them gia nhiều hoạt động văn hoá, góp phần làm tăng thêm ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền.
(PNTĐ) - Đi lễ chùa đầu năm là một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt. Vào những ngày đầu năm mới, mọi người từ khắp mọi miền đất nước lại nô nức đến chùa để dâng hương, cầu nguyện và hướng lòng mình đến những điều thiện lành.
(PNTĐ) - Hình tượng rắn thần Naga có nguồn gốc từ Ấn Độ, được người Khmer và Chăm kế thừa, lưu dấu trong những ngôi chùa và tháp cổ của Việt Nam. Khác với nhiều dân tộc, người Khmer không sợ hãi rắn mà rất tôn kính loài vật này. Với họ, rắn là linh vật, là hiện thân của thần và gắn bó với văn hoá Phật giáo.
(PNTĐ) - Tục lệ xin chữ đầu năm là một trong những phong tục đẹp và mang đậm ý nghĩa văn hóa của người Việt, diễn ra vào dịp Tết Nguyên đán với mong muốn cầu chúc một năm mới may mắn và bình an. Mọi người thường xin chữ các ông đồ (những người viết chữ) để xin chữ, cầu mong một năm mới thuận buồm xuôi gió.
(PNTĐ) - Tết là dịp để trở về, sum vầy bên người thân. Các nghệ sĩ cũng vậy, dù bận rộn đến đâu thì họ vẫn dành những khoảnh thời gian để trở về bên gia đình cùng đón chào năm mới...