“Với một người yêu bếp, yêu gia đình như mình, thì chỉ có cách duy nhất là thổi lại lửa cho căn bếp đang lạnh lẽo để gắn kết tất cả, gắn kết các con, chữa lành cho chính bản thân”.
Trong không gian thơm nức mùi bánh ngọt và đồ uống - là thành quả của các em học sinh khuyết tật sau 4 tháng được tham gia khóa học, BS Đỗ Thúy Lan, Giám đốc trung tâm Sao Mai tin tưởng: "Không chỉ được học nghề, các con còn được dạy các kỹ năng tự phục vụ để có thể tự lập và xin được việc làm khi hoàn thành khóa học. Vì thế, là cha mẹ, tôi mong các vị phụ huynh hãy đừng ngần ngại và luôn đồng hành cùng các con".
Không có nhiều tiền, không kiếm được chỗ gửi con thật sự yên tâm…, có tới 40,3% công nhân tại 10 nhà máy thuộc khu công nghiệp ở thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam lo lắng về chuyện không tốt có thể xảy ra với con ở lớp.
“Mỗi khi mình bận bán hàng thì chồng và mẹ chồng lo chuyện cơm nước, chăm sóc các con. Còn lúc làm bánh, chồng mình ở bên giúp mình nấu thạch, nấu sữa, rửa khuôb; rồi có khi ngồi cùng cả buổi chỉ để trò chuyện cho mình làm bánh… đỡ buồn”. Hạnh phúc của chị Nguyễn Thị Thu Hà chằng cần “đao to búa lớn” mà rất giản dị như thế.
Trong cuộc sống, không ít trường hợp đàn ông có gia đình êm ấm, vợ xinh đẹp, giỏi giang nhưng lại ngoại tình với “con giáp thứ 13” già, xấu hơn “chính thất”. Vậy đâu là nguyên nhân khiến đàn ông chấp nhận đánh đổi mọi thứ để chạy theo một người phụ nữ có nhiều mặt thua kém vợ?
Con cái là sợi dây kết nối cha mẹ và gia đình bền vững. Hơn thế, trong nhiều gia đình, đứa con còn giúp bố mẹ hàn gắn những mâu thuẫn, đổ vỡ để thêm hiểu và xích lại gần nhau.
Cách đây 6 tháng, trong một lần trò chuyện qua mạng, em đã quen một anh ở Thuận Thành, Bắc Ninh. Chúng em nhanh chóng kết thân rồi yêu nhau lúc nào không hay. Sáng nào, anh cũng gửi cho em lời chúc ngày mới. Tối anh nhắc em đi ngủ sớm để giữ gìn sức khỏe. Thi thoảng, anh lại làm em bất ngờ vì những lời thương nhớ gửi vào điện thoại.
“Không có anh ấy ở nhà, mẹ con em đón Tết đơn giản lắm. Trước lúc giao thừa, mấy mẹ con cùng hướng lòng về Trường Sa, nơi anh ấy công tác. Nếu anh bận không thể gọi điện về nhà, mẹ con em đón năm mới trong sự chờ đợi, nhớ thương nhau”. Đó là chia sẻ của những người vợ lính Trường Sa mà tôi gặp trong những ngày cuối năm ở Khu đô thị Căn cứ Cam Ranh (tỉnh Khánh Hoà), nơi còn được gọi là “làng Trường Sa”.