(PNTĐ) - Ngày 30/12/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29). Thông tư này thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012. Thông tư 29 chính thức có hiệu lực từ ngày 14/2/2025. Thứ trưởng GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng đã có những trao đổi xung quanh quy định mới này.
(PNTĐ) - Hôm nay (ngày 14/2), Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực. Theo đó, việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường sẽ không được thu tiền của học sinh, mỗi môn học được tổ chức dạy thêm không quá 02 tiết/tuần.
(PNTĐ) - Ngày 14/2, Thông tư số 30/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024 về ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở (THCS) và tuyển sinh trung học phổ thông (THPT) chính thức có hiệu lực, trong đó quy định 3 phương thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT từ năm 2025.
(PNTĐ) - Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã hoàn thành triển khai thí điểm học bạ số bậc tiểu học với 11.400 trường tiểu học trên tổng số 14.663 trường tiểu học; 100% cơ sở giáo dục tham gia thí điểm thuộc 63 tỉnh/thành thực hiện kết nối, đồng bộ dữ liệu học bạ về cơ sở dữ liệu học bạ số do Bộ GD&ĐT quản lý.
(PNTĐ) - Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các đơn vị, nhà trường phổ biến, tuyên truyền đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh những quy định về dạy thêm, học thêm theo đúng quy định.
(PNTĐ) - Theo điều kiện thực tế của địa phương, UBND tỉnh chỉ đạo hỗ trợ kinh phí phù hợp cho các cơ sở giáo dục để tổ chức ôn tập, bồi dưỡng học sinh, đặc biệt là học sinh còn gặp khó khăn trong học tập, học sinh cuối cấp, đối tượng yếu thế, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
(PNTĐ) - Thời đại nào cũng sẽ có hai mặt của nó, vấn đề được đặt ra cho các bậc làm cha mẹ đó là phải nuôi dạy con thời hiện đại như thế nào để con phát triển toàn diện?